Chào tạm biệt 2022

Năm 2022 đầy khó khăn đã khép lại với nhiều xúc cảm. Bên cạnh quyết tâm làm trong sạch bộ máy của hệ thống chính trị và những kết quả nổi bật của nền kinh tế thì vẫn còn đó những tâm tư.

Kỉ luật Đảng để vun đắp niềm tin

Những thông báo kỷ luật Đảng được ban hành vào những ngày cuối năm cho thấy quyết tâm, sự nghiêm túc, nhất quán của Đảng Cộng sản Việt Nam trong nỗ lực đẩy lui những biểu hiện lệch chuẩn trong cán bộ, đảng viên.

Doanh nghiệp và tư duy thị trường

Thời gian qua đã cho thấy nhiều doanh nghiệp mất dần tư duy thị trường. Điều này rõ ràng thực sự không có lợi cho sức mạnh nội tại và bản lĩnh của các doanh nghiệp.

Khi Nhà nước nuôi dưỡng nguồn thu

Nuôi dưỡng nguồn thu bằng cách giảm thuế VAT 2% là thiết thực nhất cho người dân và doanh nghiệp để kích thích được tiêu dùng và sản xuất.

Một năm hậu Covid không thể quên

Cuối tuần này, các chỉ tiêu kinh tế xã hội sẽ được ngành thống kê công bố chính thức, và chắc chắn sẽ mang đượm gam màu hồng tươi vì một lý do đơn giản, năm hậu Covid 2022 phải khởi sắc hơn so với năm phong tỏa 2021.

Ông Võ Hồng Phúc và “Chuyện của chúng tôi”

Nguyên Bộ trưởng Võ Hồng Phúc vẫn giữ nguyên vẻ tươi tắn và lịch lãm như hồi còn đương chức khi ông gặp lại nhiều bạn bè, đồng nghiệp trong buổi ra mắt cuốn sách "Chuyện của chúng tôi - Ghi chép về một thời để nhớ" tổ chức mới đây ở Báo Đầu tư.

'Điểm cân bằng' giữa tăng trưởng và lạm phát

Thủ tướng Phạm Minh Chính đã đưa ra thông điệp khá đặc biệt cho định hướng tiền tệ trong năm 2023, năm nền kinh tế được dự báo là sẽ gặp rất nhiều khó khăn và thách thức.

‘Con ngáo ộp’ mang tên lạm phát

Ai cũng sợ lạm phát. Điều đó hoàn toàn đúng đắn. Nhưng sợ lạm phát đến mức để lâm vào tình trạng để nhiều doanh nghiệp bị mất thanh khoản, đứt gãy sản xuất thì nỗi sợ đó còn nguy hại hơn.

Nhận diện thách thức trong năm 2023

Tăng trưởng của Việt Nam dự kiến sẽ chậm lại trong năm 2023 dưới tác động trực tiếp của suy giảm kinh tế thế giới cũng như những nút thắt nội tại của nền kinh tế nước ta.

Điều gì làm EVN lỗ nặng?

Gần đây xuất hiện một thông tin rất đáng quan tâm: Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) có thể lỗ tới 31.360 tỷ đồng năm 2022 do chi phí nhiên liệu tăng mạnh.

Ba ‘cơn gió ngược’ và nhiều bài toán tại Diễn đàn Kinh tế Việt Nam 2023

Những dấu hiệu bất ổn của thị trường bất động sản, của thị trường vốn, khả năng thanh khoản của các tổ chức tín dụng, khả năng chống chịu của nền kinh tế,... và nhiều vấn đề khác đặt ra nhiệm vụ rất lớn và khó khăn cho năm 2023.

Tăng trưởng phục hồi nhưng không thể chủ quan

“Chống lạm phát trở thành mục tiêu ưu tiên số một; ổn định kinh tế vĩ mô phải được duy trì bằng mọi giá; chính sách tiền tệ và tài khoá tiếp tục thắt chặt”. Tiến sỹ Nguyễn Đình Cung đã nhận xét như vậy khi nói về nền kinh tế hiện nay.

Đo lường sự hài lòng của người dân

Không nên tiến hành kế hoạch “chấm điểm công chức” theo ngành dọc Nội vụ. Thay vào đó, Bộ Nội vụ chỉ nên đảm nhiệm vai trò cơ quan chủ trì và nghiệm thu chương trình khảo sát, đánh giá.

Nhận thức mới về doanh nghiệp dân tộc

Nghị quyết 29-NQ/TW phác họa con đường đưa đất nước đến tương lai hùng cường và thịnh vượng trong mấy chục năm tới đã khẳng định một lần nữa vai trò của doanh nghiệp dân tộc.

Nới room tín dụng

Nới room tín dụng lần này được rất nhiều bên trông chờ, dù chỉ còn hai chục ngày nữa. Động thái này như luồng gió mát giúp giải nhiệt cho nhiều người đang khát khô cổ trong bối cảnh hiện nay.

Đáng chú ý

'Nếu muốn cứu phải nhanh nhưng tránh tràn lan'

Tôi cho rằng, chúng ta nếu muốn cứu phải làm nhanh, trước khi cứu phải phân loại chứ không cứu tràn lan. Trong bối cảnh này, không nên hậu kiểm các công ty phát hành trái phiếu vì hậu kiểm là gây mất niềm tin của thị trường là còn nguy hại hơn nhiều.

Nền kinh tế đang đầy khó khăn nhưng vẫn trong tầm kiểm soát

Tác động của kinh tế thế giới đến kinh tế trong nước đã bắt đầu bộc lộ, dù có độ trễ. Tuy nhiên, cả thế giới gặp khó khăn chứ không chỉ riêng chúng ta; và nền kinh tế đang có những rung động, khó khăn nhưng vẫn trong tầm kiểm soát.

Ai tăng giá điện?

Cuối tuần vừa rồi, tôi đăng lên trang cá nhân một biểu đồ thể hiện giá điện trung bình và thu nhập bình quân đầu người ở Việt Nam là thấp nhất trong tương quan với một số quốc gia.

Kỳ vọng và áp lực cho đường vành đai 3 TP.HCM

Dự án đường vành đai 3 dài 76,34km đi qua các địa phương TP.HCM, Bình Dương, Đồng Nai, Long An. Dự án có tổng mức đầu tư lớn nhất phía Nam với số vốn 75.378 tỉ đồng được thực hiện đầu tư công bằng nguồn ngân sách Trung ương và địa phương.

Ứng xử với trái phiếu doanh nghiệp

Bức tranh đó cho thấy, người mua trái phiếu doanh nghiệp không có lý gì phải quá lo lắng. Nếu tất cả đổ xô đến “đòi lại” thì không một doanh nghiệp nào có thể trụ được chứ đừng nói là phát triển.

Cơ hội của Việt Nam trước vòng cải cách mở cửa mới của Trung Quốc

Bản thân mỗi nước đều đang hướng đến phát triển chất lượng cao. Trong giai đoạn trước, điểm tăng trưởng của quan hệ Việt - Trung là thương mại, thầu khoán công trình. Hiện nay và sắp tới điểm tăng trưởng mới của quan hệ Việt - Trung sẽ là gì?

Những thông điệp về trái phiếu doanh nghiệp

Có một điểm cần nhấn mạnh: tuyệt đại đa số trái phiếu doanh nghiệp là có tài sản đảm bảo hoặc được bảo đảm bởi các tổ chức tín dụng.

Tầm nhìn quốc gia Qatar qua lăng kính World Cup

Qatar đã làm nên lịch sử khi lần đầu tiên đưa sự kiện thể thao được theo dõi nhiều nhất trên toàn cầu đến Thế giới Ả Rập và Hồi giáo.

Ông Sáu Dân và đổi mới thể chế

Ngày 9/8/1995, trước Đại hội Đảng lần thứ 8, Thủ tướng Võ Văn Kiệt đã gửi một bức thư tâm huyết cho Bộ Chính trị nêu quan điểm, tư tưởng, khuyến nghị và cảnh báo về một số vấn đề có tầm chiến lược đối với đất nước vào thời điểm lịch sử đó.

‘Ý Đảng, lòng Dân’

Hôm qua, một người bạn của tôi thông báo, chị đã không rút trước hạn món tiền gửi ngân hàng đang được kiểm soát đặc biệt. Tôi biết, tâm lý chị cũng khá cồn cào vì chị liên tục hỏi ý kiến của tôi trong cả tuần trước.