Đạo luật Khoa học và Chip giúp Mỹ bắt kịp Trung Quốc?

Việc thông qua đạo luật Khoa học và Chip, với tổng số tiền được phân bổ 280 tỷ USD, được coi là nỗ lực của Mỹ trong việc bắt kịp Trung Quốc trong lĩnh vực công nghệ.

Công nghệ bán dẫn: Chiến trường mới giữa Mỹ và Trung Quốc

Cuộc chiến công nghệ giữa Mỹ và Trung Quốc đã bước vào thời kỳ mới, chạy đua cho việc phát triển chip bán dẫn.

Dự luật về khí hậu và sức khỏe: Sự tranh cãi mệt mỏi của quốc hội Mỹ

Không có gì mô tả rõ ràng hơn sự mất thì giờ và lộn xộn trong vận hành của một thể chế dân chủ bằng việc bàn thảo, tranh cãi, cò kè, cản trở… và thông qua dự luật Inflation Reduction Act tại Mỹ vào đầu tháng này.

Cựu Thủ tướng Ehud Barak: Israel tìm mọi cách để phát hiện, chăm sóc từng nhân tài

Israel rất nhỏ bé, không có nhiều tài nguyên giá trị như dầu hay mỏ quý. Nhưng chúng tôi có thứ nguyên liệu giá trị nhất: chất xám - cựu Thủ tướng Israel Ehud Barak chia sẻ với Tuần Việt Nam trong chuyến công du tới Việt Nam.

Lý do khiến nữ Bộ trưởng Giáo dục Hàn Quốc từ chức

Bộ trưởng Giáo dục Hàn Quốc Park Soon-ae buộc phải từ chức ngày 8/8 do thất bại trong việc thuyết phục người dân chấp nhận việc bắt đầu bậc tiểu học từ 5 tuổi.

Người Do Thái dạy trẻ con làm nông nghiệp, trở thành những thanh niên biết làm giàu

Israel nổi tiếng là một quốc gia phát triển về nông nghiệp công nghệ cao (agtech). Bằng trí tuệ và lao động, họ đã biến vùng đất với hơn 60% diện tích là sa mạc thành những nông trại trù phú.

Cho cán bộ yếu kém từ chức, Hà Nội có nói và làm

Kế hoạch số 205/KH-UBND vừa được UBND TP Hà Nội ban hành yêu cầu các cơ quan, quận huyện kịp thời miễn nhiệm, cho từ chức, thay thế cán bộ có năng lực hạn chế, uy tín thấp, mắc sai phạm mà không chờ hết nhiệm kỳ, hết thời hạn bổ nhiệm.

Bóng dáng Trung Quốc trong thảm họa kinh tế của Sri Lanka

Sri Lanka trải qua cuộc khủng hoảng tồi tệ nhất 7 thập kỷ qua, khi Tổng thống bỏ đi lánh nạn giữa làn sóng biểu tình chống đối và gửi email xin từ chức từ nước ngoài, buộc quốc hội phải bầu người thay thế.

Sao cứ để người bị kỷ luật rao giảng đạo đức

Trong hội nghị toàn quốc nghiên cứu, học tập, quán triệt nghị quyết Trung ương 5 (khóa 13) vừa qua, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương có những phát biểu mang tính định hướng rất quyết liệt.

Từ Vị Xuyên đến nghĩa trang Trường Sơn: Chiếc xe lăn Bộ trưởng trao cho thương binh

Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng lặng lẽ cắm nén hương lên bàn thờ các anh hùng liệt sỹ ở nghĩa trang liệt sỹ quốc gia Trường Sơn.

Một thời chảo lửa túi bom, nay dựng đền thờ chung, làm giỗ tập thể

Đến Quảng Trị trong cái nắng cháy da cháy thịt, sự khốc liệt của chiến tranh đã ngấm sâu vào lòng đất thiêng, hiện hình qua từng nhành cây, ngọn cỏ, qua tấm bia chứng tích hay ghi danh liệt sĩ.

Khủng hoảng năng lượng: Nỗi lo toàn cầu

Không chỉ ở Mỹ và châu Âu, cuộc khủng hoảng năng lượng đang khiến giá cả tại các lục địa leo thang.

Giải pháp tái thiết quan hệ Australia - Trung Quốc

Quan hệ Australia - Trung Quốc cần được thiết lập lại, đặc biệt về thương mại. Sự thay đổi chính phủ ở Canberra và phản ứng chính thức của Bắc Kinh tạo cơ hội hiếm có để hai nước tái xây dựng quan hệ và ngăn chặn các va chạm mới.

Các đảo quốc Thái Bình Dương trong cuộc cạnh tranh Mỹ - Trung

Không lâu sau khi lên nắm quyền vào năm 2012, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã tuyên bố “khu vực Thái Bình Dương rộng lớn đủ chỗ cho cả Trung Quốc và Mỹ”.

Chọn người hiền tài: Hào kiệt đời nào cũng có

Cô đọng nhất, theo ngữ nghĩa, người hiền tài là người vừa hiền lại vừa tài. Kinh điển nhất, người hiền tài là nguyên khí của quốc gia.

Đáng chú ý

Cảm tình với Việt Nam của ông Abe - vị Thủ tướng có đôi tay mềm ấm

Tôi cảm nhận được rằng ông Abe Shinzo là người gần gũi. Khi bắt tay ông, tôi thấy rất mềm và ấm. Tôi học được ông 2 điều, đó là sự chủ động và quyết đoán.

Abe Shinzo: Chính trị gia định hình nước Nhật thời hiện đại

Cố Thủ tướng Abe Shinzo là chính trị gia đã định hình lại nước Nhật trong thời kỳ hiện đại, để lại nhiều di sản về cả kinh tế, chính trị lẫn xã hội.

10 năm luật Biển: Cơ sở pháp lý để trở thành quốc gia mạnh từ biển

Ngày 21/6/2012, Quốc hội thông qua luật Biển đầu tiên. Luật biển Việt Nam 2012 đã pháp điển hoá các quy định của Công ước LHQ về luật biển - UNCLOS và Tuyên bố chính phủ về các vùng biển Việt Nam ngày 12/5/1977.

Vị 'quốc khách' và bức thư của Thủ tướng Abe gửi Đại sứ Việt Nam

Cựu Thủ tướng Nhật Bản Abe Shinzo từng nói rằng, cá nhân ông rất coi trọng Việt Nam và có tình cảm đặc biệt với các nhà lãnh đạo Việt Nam.

Từ bài học về cán bộ, làm gì để 3 đầu tàu lấy lại phong độ?

Ba thành phố Hà Nội, TP.HCM, Đà Nẵng từ lâu đã trở thành đầu tàu kinh tế cả nước. TP.HCM và Hà Nội luôn ở vị trí thu ngân sách cũng như đóng góp vào ngân sách quốc gia nhiều nhất.

CPI từ bàn ăn đến bàn nghị sự

Cuối tuần vừa qua, tôi lâm vào tình huống dở khóc dở cười khi đến thăm gia đình một người quen. Trong bữa ăn, ông chồng nói bâng quơ là lạm phát có tí ti thế mà dân tình cứ gào lên, chả ra làm sao.

40 năm Công ước Luật biển: Bảo vệ quyền tự do hàng hải, giải quyết các tranh chấp

Công ước LHQ về Luật biển (UNCLOS) thiết lập cơ chế mới hữu hiệu về giải quyết các tranh chấp biển. Khoảng gần 1/2 trong tổng số 500 các vùng biển chồng lấn đã được giải quyết.

40 năm UNCLOS: Bảo vệ trật tự pháp lý trên biển

Ngày 30/4/1982, sau 9 năm đàm phán, văn bản đàm phán cuối cùng về Công ước LHQ về Luật Biển (UNCLOS) được nhất trí thông qua và ngày 10/12/1982 thì mở ký.

Hết lo 'kỷ luật nhiều như thế lấy ai để làm việc'

Tiếp xúc với cử tri Hà Nội ngày 23/6, Tổng bí thư nhắc lại câu nói “kỷ luật nhiều như thế lấy ai để làm việc”. Câu nói này xuất phát từ một vị lãnh đạo Quốc hội trước đây và từng gây xôn xao dư luận.

Suy thoái kinh tế và Zero Covid đe dọa tham vọng toàn cầu của Trung Quốc

Cảnh báo của Thủ tướng Lý Khắc Cường về việc Trung Quốc đối mặt với thách thức do kiểm soát Covid-19 nghiêm ngặt làm dấy lên lo ngại về nguy cơ giảm tốc, thậm chí suy thoái kinh tế lớn nhất trong nhiều thập kỷ.