Để thoát khỏi bóng của người khổng lồ?

 Trong rất nhiều bài nói chuyện của mình với các DN và các bạn trẻ, TS Alan Phan luôn nhắc lại nhiều lần rằng chỉ có 2 ngành mới đích thực là tương lai kinh tế Việt Nam là Công nghệ thông tin và Nông nghiệp.

Mỹ đã hết kiên nhẫn với Trung Quốc?

 Một loạt các phát ngôn tuần qua của giới chức Washington cho thấy dường như Mỹ đã không thể tiếp tục kiên nhẫn trước những hành vi khiêu khích, gây hấn của Trung Quốc ở Biển Đông.

Nếu chỉ gia công, VN có thể hóa Rồng?

Giấc mơ đưa sản phẩm công nghệ thông tin của Việt Nam ra thế giới không biết đến khi nào mới thành hiện thực?!

Nguyên nhân sâu xa tham vọng biển của TQ

Biển cả và đất liền nay đã cùng nằm trong một địa thế chiến lược đơn nhất tại châu Á. Uy thế hải quân đã trở thành điều kiện tiên quyết của sự thống lĩnh khu vực.

Ipad và nghị trường

 Nhìn ra thế giới, thời gian gần đây, những thành tựu mới của công nghệ thông tin như Ipad đã gây hào hứng cho nghị sỹ ở nhiều nước.

Mỹ 'tọa sơn quan hổ đấu' có khôn ngoan?

Một cựu cố vấn An ninh Quốc gia Hoa Kỳ từng khuyên nước này nên "toạ sơn quan hổ đấu", từ xa đứng nhìn Trung Quốc và Ấn Độ đấu nhau đến mệt nhừ.

Biển Đông: Mỹ muốn đổi chiến thuật quân sự ngăn TQ?

Các chiến thuật quân sự được xem xét để ngăn nguy cơ TQ "gặm nhấm" Biển Đông.

Đằng sau thông điệp rất 'rắn' của Mỹ với TQ

Ngoại trưởng Mỹ John Kerry, trong cuộc họp kín hôm 10/7/2014 đã nói việc Trung Quốc đang tìm cách phá vỡ nguyên trạng trên biển là "không thể chấp nhận được".

Vận mệnh nước Việt và lợi ích nhóm!

Những tuyến đường quốc lộ hỏng, lún, xuống cấp, và con đường lớn của nước Việt đứng trước vô vàn thử thách khắc nghiệt, đang cần gì?

TQ: Ẩn số Tân Cương và chính sách 'chuyển lửa ra ngoài'

Một trong những lý giải gần đây cho chính sách của Trung Quốc tại biển Đông là mục tiêu "chuyển lửa ra ngoài", trong số đó có câu chuyện Tân Cương.

Chủ quyền Hoàng Sa của VN chưa bao giờ đứt đoạn

Những tư liệu đó nói lên rằng, chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa thuộc Việt Nam, và được tất cả nhà nước Việt Nam tâm huyết gìn giữ bảo vệ.

TQ không có bằng chứng thuyết phục về Hoàng Sa

"Tôi chưa bắt gặp bất kỳ bằng chứng thuyết phục nào cho thấy Trung Quốc có quan tâm đến quần đảo Hoàng Sa từ trước năm 1909".

Trường đại học có phải giấc mơ duy nhất?

Trượt đại học không phải là ngày tận thế; thế giới ngoài kia vẫn còn nhiều con đường khác chờ bạn.

Nhật sẽ 'xoay trục' quốc phòng thế nào trong khu vực?

Đối với ASEAN, khả năng liên minh cao nhất là giữa Nhật và Philippines, do ngoài việc có cùng tranh chấp lãnh thổ với Trung Quốc, hai nước đều là đồng minh của Mỹ.

Phía sau đường 'lưỡi bò' hoang đường

Một nhà nghiên cứu nguyên là một vị tướng làm tùy viên quốc phòng Pháp tại TQ trong thời gian dài, đã phân tích về đường lưỡi bò 10 đoạn mới đây của TQ.

Đáng chú ý

Chuyện kỹ sư vô tuyến đầu tiên ở Hoàng Sa

Con trai của kỹ sư vô tuyến điện đầu tiên trên đảo Hoàng Sa - năm 1938 đã viết một bức thư xúc động gửi kèm những hiện vật liên quan đến người cha quá cố đã có thời gian làm việc tại đảo Hoàng Sa tới Ban Biên giới.

Tại sao các BLV bóng đá dễ bị "ném đá"?

 Các BLV trong khi bình luận thường không biết tiết chế cảm xúc..., nên thường hay xa rời diễn biến cụ thể của trận đấu, để theo đuổi những vấn đề bên lề nhiều khi rất... tào lao không ăn nhập gì.

20 năm tới, có đuổi kịp các nước về ngoại ngữ?

 Tôi tin rằng, cùng với nhau, chúng ta đang có một hệ thống đủ mạnh, đủ tốt để thay đổi cái sự “không giống ai” của hệ thống đào tạo hiện tại.

Lời khuyên của ông Nguyễn Cơ Thạch

Ai từng tiếp xúc với cố Bộ trưởng Nguyễn Cơ Thạch, sẽ nhận ra cách ông dạy con rất giống với tính cách thẳng thắn, bộc trực của mình.

Người Việt 'yếu' ngoại ngữ và tư duy 'tạm đủ'

Tư duy 'tạm đủ' thể hiện ở nhiều lĩnh vực, mà học và sử dụng ngoại ngữ là một ví dụ.

Chuyện ở nhà có hai bộ trưởng

Cố Bộ trưởng Nguyễn Cơ Thạch đã bắt đầu sự nghiệp từ con số 0 trước khi trở thành nhà ngoại giao với biệt danh "ông Bộ trưởng giải vây" của ngoại giao VN.

Trung Quốc muốn thách thức trật tự thế giới

Trung Quốc muốn thách thức trật tự thế giới, mà rõ ràng nhất là nguyên tắc bình đẳng về chủ quyền giữa các quốc gia.

Biển Đông: Sau phát ngôn là… hành động ấn tượng?

Chuyện Biển Đông, cuối cùng, câu trả lời lại là ở… đất liền, ở chính nội lực, đòi hỏi tư duy mềm dẻo và thức thời của nước Việt.

Câu hỏi khắc khoải ở cổng trường đại học

Câu hỏi "làm sao để người tìm được (đúng) việc; việc tìm được (đúng) người"? vẫn trải dài hết kỳ thi này đến kỳ thi khác.

Việt Nam đối diện trách nhiệm lịch sử to lớn

Việt Nam đang đối diện với trách nhiệm to lớn mà lịch sử giao phó đó là sử dụng luật pháp quốc tế để duy trì hoà bình trong một khu vực trọng yếu của thế giới.