Nhật Bản tái vũ trang: 'Điềm' lành hay gở?

Thực ra thủ tướng Nhật Bản Abe đã tranh thủ được các điều kiện mới của thế giới và khu vực để cụ thể hóa chính sách tái vũ trang của mình.

Ngân hàng "thua lỗ thì nhập lại, không cho phá sản"

Với ngân hàng thương mại cổ phần thì nhà nước lại chọn cách nhập lại những ngân hàng yếu kém với nhau, chứ cũng không cho phá sản.

Khi Nhật Bản thể hiện vai trò quân sự mạnh mẽ

Nhật Bản đã thể hiện rõ quan điểm và cách tiếp cận mạnh mẽ hơn đối với chủ quyền, an ninh quốc gia, quan hệ đồng minh.

5 kịch bản cho biển Đông

Với bối cảnh hiện nay, chúng tôi cho rằng có năm kịch bản cho tranh chấp Biển Đông trong 10 năm tới.

Băng cháy, tham vọng năng lượng mới của Trung Quốc

"Trung Quốc âm mưu dùng Biển Đông là bàn đạp, là cửa ngõ để vươn lên thành một cường quốc biển và băng cháy chính là nguồn năng lượng mà nước này nhắm tới trong tương lai nhằm thỏa mãn "cơn khát" của mình"

TS.Trần Công Trục: Chớ mắc bẫy chơi chữ của Trung Quốc ở Hoàng Sa

Theo Tiến sỹ Trần Công Trục, nguyên Trưởng ban Biên giới quốc gia, Trung Quốc đang dùng "thủ thuật chơi chữ" để "bẫy" chúng ta khi nói rằng hoạt động ở Hoàng Sa của họ nằm trong vùng lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải của quần đảo này.

TQ tạo "thiên thời" cho Nhật Bản phòng vệ tập thể

Những hành vi nhằm đơn phương áp đặt chủ quyền biển đảo phục vụ mục tiêu bành trướng của TQ đã vô hình trung tạo “thiên thời” cho Nhật Bản.

Người giỏi ngoại ngữ ở VN không thiếu?

Dù hệ thống dạy ngoại ngữ của chúng ta còn quá nhiều bất cập nhưng công bằng mà nói người giỏi ngoại ngữ ở Việt Nam không thiếu.           

Chỉ số IQ phải cao để không bị... phạt

Ở Việt Nam, người tiêu dùng cần có... chỉ số IQ rất cao để làm Người tiêu dùng thông minh.

VN chưa bao giờ từ bỏ chủ quyền ở Hoàng Sa

Trong quá khứ, việc triều Nguyễn không thường xuyên có hoạt động ở Hoàng Sa không nói lên việc nơi này bị từ bỏ chủ quyền.

Mỹ "ứng phó" với quyền lực của TQ

Việc tăng cường các mối quan hệ với các đồng minh ở ĐNA là một mục tiêu chiến lược lớn, rất phù hợp với lợi ích an ninh quốc gia của Mỹ, nhất là khi quyền lực kinh tế và quân sự của TQ đang lên.

Quan chức có cần giỏi ngoại ngữ?

"Phiên dịch là cầu nối với các nước khác. Nếu cái cầu ấy ọp ẹp, bấp bênh, ván lát rơi ra thì quan hệ quốc tế có thể "thụt chân" chứ chẳng chơi".

Nhiều người đang mở toang toác 'nhà' mình?

Với những thứ vô hình, sự cẩn trọng dường như biến mất. Nhiều người như đang mở "toang toác" cánh cửa nhà mình với các "tài sản số" trên mạng internet, trên điện thoại di động...

Chỉ cần kiếm tấm bằng ngoại ngữ là... xong?

Khái niệm thông thạo cho thấy công chức làm nhiệm vụ quản lý phải sử dụng được ngoại ngữ đó qua giao tiếp nghe, nói, hiểu, chứ không phải chỉ cần có một tấm bằng trong hồ sơ lý lịch là…xong.

Cái giá của các Viện Khổng Tử

 Trao đổi giáo dục giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc đã tăng lên mức kỷ lục. Đi kèm với những chương trình này không chỉ có các giá trị học thuật mà còn có cả các rủi ro.

Đáng chú ý

Sự tích “đường lưỡi bò” hoang đường của TQ

Nhiều học giả TQ đã công bố tư liệu về nguồn gốc “đường lưỡi bò” với lời can gián “Đừng làm trò cười cho thiên hạ”.

'Bản chất ngầm' của cuộc chiến Hải Dương?

Như vậy, giàn khoan Hải Dương - 981 hay các giàn khoan khác, đảo nhân tạo tại Gạc Ma hay bãi Chữ Thập đang cho thấy bản chất "ngầm" thật sự hiện nay.

Du học xong về hay ở, quan trọng bạn là ai?

Hóa ra việc du học và trở về chỉ dựa trên cái nền căn bản là "gia đình có điều kiện", tư chất không thích nghi với sự rèn luyện cao ở nước ngoài, việc chọn con đường trở về là "dễ chịu" hơn.

Những “quả bom” di động trên đường phố

Người ta thường ví những chiếc xe máy chở gas phóng vèo vèo trên đường phố chính là những “quả bom” di động.

Bi hài trong những đức tính tốt của người Nhật

 Tính nguyên tắc của người Nhật được thể hiện mọi, mọi lúc, đặc biệt là trong công việc. Khi làm việc, cái gì đã là nguyên tắc thì cứ thế mà làm, không có ngoại lệ, thậm chí "Lục thân bất nhận".

Nhật Bản 'sốc' vì điều cấm kỵ

Tháng 5 vừa qua, Hội đồng cố vấn của Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe đã công bố một bản báo cáo lập tức gây sốc dư luận bởi đề cập đến việc sửa một điều "cấm kỵ" trong Hiến pháp.

Hễ thấy "Tây" là tránh mặt

Tôi cũng từng chứng kiến ở một trường ĐH lớn tại Hà Nội, khi có đoàn nước ngoài sang làm việc, nhiều TS, GS của chúng ta nói ngoại ngữ "mỏi cả tay" mà phía bạn chỉ biết cười trừ.

Công chức có cần giỏi ngoại ngữ?

Không thay đổi mục tiêu là phát triển khả năng sử dụng ngoại ngữ của công chức, tuy nhiên chúng ta cần đặt ra việc phát triển và đề xuất các giải pháp thực tế, hơn là chỉ cứng nhắc quy định bằng các văn bằng, chứng chỉ.

Người Nhật: Bị dẫm vào chân cũng... xin lỗi

Cũng chính vì cách nói năng tế nhị như vậy mà người Nhật rất hay xin lỗi. Đến bị người khác giẫm vào chân cũng xin lỗi!

Không đợi Diên Hồng mới hiểu lòng dân

Không phải đợi đến Diên Hồng thì nhà Trần mới hiểu lòng dân quyết tâm...