Không đợi Diên Hồng mới hiểu lòng dân

Không phải đợi đến Diên Hồng thì nhà Trần mới hiểu lòng dân quyết tâm...

Những điều ẩn giấu của 'tảng băng' Nhật Bản

Còn vô vàn những điều thú vị ẩn giấu trong cộng đồng hơn 127 triệu con người này mà sách báo ít đề cập đến.

Tại sao HQ, Singapore tránh được "lệ thuộc" TQ?

 Biến cố lịch sử Trung Quốc đe dọa biển đảo Việt Nam đã thúc đẩy chúng ta nhìn lại sự phụ thuộc của thị trường Việt Nam vào thị trường Trung Quốc.

Thời xe Phượng Hoàng ngang vé... độc đắc

Cơn lũ hàng Trung Quốc là thực trạng của cả thế giới. Nhưng hàng Trung Quốc mà dân gian thường gọi là hàng Tàu trong ký ức của tôi không mang gương mặt xấu xí như vậy.

Việt Nam: Xứ sở của những... bức tường?

Sau này lớn lên, tôi nhận ra rằng hầu như cơ quan nhà nước nào ở Việt Nam cũng có tường gạch hoặc tường sắt bao quanh.

Cái giá của TQ nếu bất chấp Tòa quốc tế

Nếu không công nhận hoặc kiên quyết không thực thi các phán quyết của tòa án, trọng tài quốc tế, Trung Quốc sẽ gặp những tổn thất không nhỏ.

Trung Quốc sợ điều gì?

Cũng nên hiểu tại sao TQ lại phải đi "la làng" như thế - đó là vì chính TQ cũng có nỗi sợ của mình.

Chủ quyền Hoàng Sa qua báo chí đầu Thế kỷ 20

Rõ ràng ngay từ đầu thế kỷ 20 khi Trung Quốc "dòm ngó", không chỉ chính quyền mà báo chí nước ta và thế giới đã quan tâm đến Hoàng Sa - Trường Sa.

Tôi viết bài này để cảnh báo thế giới!

Một mình đến thành phố Hiroshima ngay sau khi quả bom nguyên tử được ném xuống, W. Burchett vượt qua sự thù hằn của nạn nhân bản xứ và ảnh hưởng của phóng xạ để đưa sự thật ra công luận.

Điều gì khiến chúng ta trân trọng?

Sự giao thoa của văn hóa không chỉ đi kèm quá trình thông thương của "con đường tơ lụa", theo những bước chân của Marco Polo, mà nó còn có những con đường khác.

Chuyện nhà báo phương Tây "thân lãnh đạo cộng sản"

W. Burchett bị giới tuyên truyền phương Tây cho là "một nhà báo có liên hệ chặt chẽ với các nhà lãnh đạo cộng sản", qua đó nhắc nhở báo chí họ hãy "cảnh giác" khi sử dụng mọi nguồn tin do W. Burchett cung cấp.

Chạy đua vũ trang có đảm bảo an ninh?

Liệu lý thuyết đó có đúng, rằng luôn tồn tại một tỷ lệ thuận giữa chi phí cho quốc phòng và sự bảo đảm an ninh?

Nhà báo nước ngoài kể chuyện tác nghiệp giàn khoan

'Tôi nghĩ việc Việt Nam cho phép phóng viên quốc tế ra thực địa là đúng đắn'.

Xem báo chí, tư lệnh ngành sẽ đoán được chất vấn

Chất lượng, uy tín của mỗi cơ quan truyền thông cũng phần nào phụ thuộc vào chất lượng, độ nóng, độ tin cậy của những tin bài mà cả cử tri và đại biểu đều thấy cần cho mình.

Nhật Bản: Hòa giải lịch sử

Trong khi nhiều chính trị gia cánh hữu cho rằng tự phê phán lịch sử của đất nước cũng giống như việc tự hành xác, thì trong lợi ích chiến lược của Nhật Bản điều này là nhằm xúc tiến hòa giải về lịch sử với các nước láng giềng.

Đáng chú ý

TQ đang chuyển từ “phản ứng quyết liệt” sang “đối đầu chủ động”

Chuyên gia nhận định, Bắc Kinh đang thay đổi phương pháp tiếp cận tranh chấp trên biển từ “phản ứng quyết đoán” sang “đối đầu chủ động, tích cực”.

Những người 'phản tỉnh' ở Trung Quốc

Tại Trung Quốc, bất chấp những thông tin tuyên truyền sai lệch trên báo chí, vẫn có những tiếng nói của các học giả nhằm phản tỉnh giới nghiên cứu và người dân nước này.

World Cup không cược như phở... thiếu hành?

Sau nhiều năm kể từ ngày đưa ra vấn đề cho phép đặt cược, chúng ta vẫn đang loay hoay với câu hỏi có hợp pháp hóa đặt cược hay không?

Nhật Bản: Từ giải thích hiến pháp đến sửa hiến pháp

Ông Abe muốn trở thành Thủ tướng đầu tiên dẫn dắt Nhật Bản sửa đổi lại bản Hiến pháp sau chiến tranh.

Nhật Bản: Giải thích lại hiến pháp dưới thời ông Abe

 Giải thích lại Hiến pháp để hợp pháp hóa quyền tự vệ tập thể có thể khuyến khích Nhật Bản và Mỹ làm sâu sắc thêm các kế hoạch hợp tác và kết hợp trong các tình huống bất ngờ vượt ra khỏi khả năng tự vệ của Nhật Bản.

Giàn khoan làm biến đổi quan hệ Việt - Trung

"Sau sự kiện giàn khoan lần này, dù muốn hay không quan hệ giữa Việt Nam với Trung Quốc tất yếu đã chuyển sang một giai đoạn mới khác hẳn 23 năm trước kể từ khi hai nước bình thường hóa quan hệ", ông Chu Công Phùng bình luận.

TQ "vu vạ" các nước láng giềng chiếm đoạt biển

Không ít người dân TQ tin rằng Chính phủ của họ quá hiền lành, hữu nghị đến nỗi bị tất cả các nước láng giềng kể cả nước Brunei nhỏ xíu cũng "cướp đoạt" biển của TQ.

Học giả TQ can đảm nói thẳng về biển Đông

Để giúp nhân dân TQ hiểu rõ sự thật, học giả Lý Lệnh Hoa đã công bố nhiều bằng chứng về nguồn gốc các biển đảo trên biển Đông và đường lưỡi bò sai trái.

Liệu Mỹ thích một TQ mạnh hay yếu?

 Một tam giác mối quan hệ tốt đẹp giữa Mỹ - Trung – Nhật là cơ sở cho sự ổn định trong khu vực.

Con đường dẫn đến sự kiện đảo Gạc Ma

 So với trận hải chiến Hoàng Sa, thì trận cưỡng đoạt Trường Sa năm 1988 được chuẩn bị và toan tính kỹ hơn, Trung Quốc chọn đúng thời điểm tình hình Việt Nam đang gặp khó khăn.