Trung Quốc "trỗi dậy hòa bình" hay vô trách nhiệm?

Trung Quốc tự cho là mình đang "trỗi dậy một cách hòa bình" nhưng những gì họ đang thể hiện qua hành động thì phải nói rằng sự trỗi dậy của Trung Quốc là sự trỗi dậy... vô trách nhiệm.

Nhật Bản từng “giúp” TQ thành công

 Đầu những năm 1990, Nhật Bản đã đóng một vai trò quan trọng giúp Trung Quốc vượt qua các biện pháp trừng phạt kinh tế từ quốc tế.

Trung Quốc cưỡng chiếm trái phép Hoàng Sa

Dù bị thế giới lên án, Trung Quốc đã nhảy vào cưỡng chiếm Hoàng Sa, với rắp tâm biến vùng lãnh thổ của quốc gia khác thành "vùng tranh chấp".

Trung Quốc đã tính sai chiến lược

Việc Trung Quốc đưa giàn khoan Hải Dương-981 vào vùng EEZ của Việt Nam là một tính toán sai lầm chiến lược.

Ý đồ của Trung Quốc trong chiến dịch hạ đặt giàn khoan Hải Dương-981(I)

 Những hành động này đã bộc lộ rõ bản chất của bước tiến mới này: đó là một cuộc hành quân “xâm lược mềm”, một cuộc xâm lược cướp bóc tài nguyên thiên nhiên thuộc các quyền và lợi ích chính đáng của Việt Nam.

Vu cáo trước Liên hợp quốc, TQ lộ điểm yếu

Tuyên cáo của Bộ Ngoại giao TQ đã bộc lộ vấn đề hình ảnh của nước này trong khu vực và TQ đang thua trên mặt trận công luận, một bài báo trên The Diplomat phân tích.

Trông 'Tây' lại nghĩ về... 'mình'

Mỗi người có một phông văn hóa, không có văn hóa nào cao hơn văn hóa nào, không có con người nào/dân tộc nào cao hơn con người nào/dân tộc nào.

Hội nghị quốc tế bác danh nghĩa chủ quyền của TQ

Cái gọi là danh nghĩa chủ quyền TQ đối với các quần đảo ngoài Biển Đông đã bị cộng đồng quốc tế bác bỏ rõ ràng trong khuôn khổ Hội nghị San Francisco (1951).

Có nên dàn hàng ngang cùng tiến?

Hãy xây dựng một cơ chế cạnh tranh dân chủ, khách quan trong hoạt động khoa học. Hãy dũng cảm dỡ bỏ những quy định hành chính cứng nhắc.

TQ trỗi dậy và chiến lược hai trục của Mỹ

Trong việc định hình vai trò của mình tại biển Đông, thế "lưỡng nan" của Mỹ tập trung vào suy nghĩ lựa chọn giữa ưu tiên về sức mạnh, hay ưu tiên về luật/thể chế.

Chủ quyền Hoàng Sa thời Pháp thuộc

Ngày 8/3/1925, Toàn quyền Đông Dương ra tuyên bố khẳng định quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là của Việt Nam, thuộc lãnh thổ Pháp.

Bản đồ bóc trần 'gian lận lịch sử khổng lồ' của TQ

Thẩm phán Tòa án tối cao Philippines gọi bản đồ chín đoạn của Bắc Kinh với các ranh giới tiến sát bờ biển của nhiều nước Đông Nam Á là "sự gian lận lịch sử khổng lồ".

Trung Quốc thất thế chính trị, Việt Nam ảnh hưởng kinh tế

Ngược lại chiến tranh sẽ làm cho "giấc mơ Trung Hoa" khó thực hiện và tạo điều kiện cho sự can dự của các bên thứ ba- điều mà Trung Quốc hoàn toàn không muốn.

Giàn khoan Hải Dương-981 - toan tính và hệ quả trên Biển Đông

Như vậy, tại sao Trung Quốc lại cố tình tiến hành, bất chấp luật quốc tế và sự quan ngại của cộng đồng quốc tế?

Bản đồ cổ xác định đảo Hải Nam là địa phận cuối TQ

"Nếu nói Hoàng Sa của Trung Quốc có lẽ phải lôi cổ mấy viên quan nằm dưới mồ trên đảo Hải Nam sống dậy mà chém đầu!"

Đáng chú ý

Kịch bản nào cho VN kiện ra tòa án quốc tế

Đối với Việt Nam, vì nhiều lý do sẽ khó khăn cho Việt Nam hơn so với Philippines, Nhật Bản và Mỹ trong việc tìm kiếm sự hỗ trợ của tòa án quốc tế liên quan đến các tuyên bố chống lại Trung Quốc.

Bài học giải quyết xung đột biển Đông

 Hãy để các tòa án công bằng xoa dịu những xung đột hàng hải của châu Á.

Ngoại giao VN từng ở thế 'ngàn cân treo sợi tóc'

"Thời điểm này là  một thử thách rất lớn cho chúng ta, nhưng không phải giai đoạn khó khăn nhất trong những cuộc đấu tranh ngoại giao. Trong lịch sử, từng có lúc chúng ta ở vào cái thế ngàn cân treo sợi tóc"

Những nhân chứng phương Tây về chủ quyền Hoàng Sa

Gần như các nhà buôn, nhà tu, nhà thám hiểm phương Tây giai đoạn từ thế kỷ 16 đến 19 đều xác định chủ quyền Hoàng Sa và Trường Sa là "của Hoàng đế An Nam" và "không ai tranh chấp".

Gặp những người Trung Quốc ủng hộ Việt Nam

Ngoài việc tìm kiếm sự ủng hộ từ các nước trên thế giới, thì việc để chính những người bạn Trung Quốc hiểu và trở thành người bạn của Việt Nam, ủng hộ Việt Nam cũng là việc không được phép coi nhẹ.

Vì sao Mỹ ngày càng cứng rắn với TQ?

"Bộ trưởng quốc phòng Mỹ đã cứng rắn hơn so với trước đó. Thái độ này thể hiện quan điểm rộng hơn trong chính sách đối ngoại của chính quyền Obama".

Chuyện những 'mạnh thường quân' trời Tây

 Các trường tư ở Mỹ phát triển mạnh mẽ được cho tới nay là nhờ một chính sách thuế khóa rất chiến lược của nước này.

Không sống hèn, sống nhục và sự thật lịch sử

 Muốn có thể sống khí phách, cương trường bảo vệ non sông bờ cõi, bảo vệ chủ quyền độc lập dân tộc, con người phải thực sự yêu, gắn bó với lịch sử cha ông.

Bức thư của Thủ tướng Phạm Văn Đồng và nguyên tắc Estoppel

 Bức thư của Thủ tướng Phạm Văn Đồng hoàn toàn không đề cập đến vấn đề lãnh thổ và chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa do đó nó không có giá trị pháp lý đối với hai quần đảo này.

Chuyện cứu tàu của Pháp tại Hoàng Sa

Từ năm 1909 trở về trước, Hoàng Sa và Trường Sa đã trở thành đơn vị hành chính của triều đình nhà Nguyễn, được tổ chức và quản lý chặt chẽ từ chính quyền Trung ương.